K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2023

D. Gieo vần linh hoạt

 

10 tháng 11 2023

Đáp án: A. gieo vần chân "ơi"

29 tháng 10 2023

Bài thơ "Mưa" có cách gieo vần hỗn hợp trong đó bao gồm vần chân.

13 tháng 11 2023

Đáp án : A. Vần chân - vần cách. 

Vần chân "âu" ( đầu - sâu ) 

Vần cách: gieo vần trong câu 2 và câu 4 

11 tháng 5 2016

D.Vần cách.

17 tháng 9 2023

BN PHẢI CÓ BÀI THƠ THÌ NGTA MỚI BT LM CHỨ

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Chọn D.

30 tháng 9 2023

Thể thơ 4, 5 chữ được gieo vần lưng hoặc vần chân

13 tháng 2 2017

Đối với thể thơ tám chữ, người ta có thể gieo vần theo nhiều cách (vần chân, vần lưng) phổ biến nhất vẫn là vần chân (những chữ in đậm là vị trí gieo vần); được gieo liên tiếp, gián cách hoặc kết hợp cả hai

TL:

Vần chân là vần được gieo ở cuối dòng thơ, vần lưng là vần được gieo ở giữa dòng thơ.

~HT~

 Vần chân (còn gọi là cước vận)
Vần được gieo vào cuối dòng thơ, có tác dụng đánh dấu sự kết thúc dòng thơ và tạo nên mối liên kết giữa các dòng thơ.
VD:

“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”


* Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
Vần được gieo giữa dòng thơ.
VD:

"Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát"